Sự thật về thời trang “made in Italy” sản xuất tại Ý nhưng là hàng Tàu kém phẩm chất, giá rẻ xuất khẩu sang Âu, Mỹ.
Prato là cái nôi truyền thống của ngành công nghiệp dệt may Ý từ thế kỷ XII. Nơi này nằm cách Florence, thủ phủ vùng Tuscany, khoảng 15 km, đây từng được mệnh danh là kinh đô dệt may cao cấp của châu Âu. Các nhãn hiệu lừng danh như Gucci, Dolce & Gabbana... đều sản xuất tại thị trấn nhỏ bé này. Giờ đây, Prato trở thành trung tâm sản xuất thời trang “made in Italy” giá rẻ lớn nhất châu Âu của cộng đồng người Hoa.
Cạnh tranh bất chính
Marco Landi, đại diện CAN (Hiệp hội Xí nghiệp vừa và nhỏ) vùng Tuscany, cho biết trước sự canh tranh khốc liệt của các đối thủ Trung Quốc ngay trên sân nhà, số lượng xí nghiệp may mặc Ý hiện chỉ còn 3.000 cơ sở. Trong khi đó, xí nghiệp may mặc của người Hoa đã vượt quá 4.000. Điều làm cho người Ý bức xúc nhất là Prato giờ đây trở thành kinh đô quần áo chất lượng kém. Nguyên liệu và nhân công không phải của người Ý nhưng vẫn đóng mác “made in Italy” xuất đi khắp thế giới.
Cảnh sát Ý khám xét một xí nghiệp may của người Hoa ở Prato Ảnh: AP.
Cảnh sát Italy khám xét một xí nghiệp may của người Hoa ở Prato
Ảnh: AP.
|
Xí nghiệp có khoảng 50 người nhưng chỉ có 6 người mang giấy tờ hợp pháp. Những người còn lại là dân nhập cư lậu, hầu hết là người Ôn Châu, tỉnh Chiết Giang. Số người này ký hợp đồng lao động 3 năm với ông chủ, với mức lương 150 euro/tháng (1 euro = 24.600 đồng) ngay tại quê nhà trước khi lên đường đến Prato. Hộ chiếu đóng visa du lịch tháng rồi ở luôn.
Đến nơi, “lão bản” (ông chủ) tịch thu hộ chiếu, bắt họ ăn ở ngay tại xí nghiệp, làm việc từ 13-17 giờ mỗi ngày với mức lương thực tế 2-3 euro một giờ. Mức lương này thấp hơn lương tối thiểu theo luật lao động Italy rất nhiều. Một ngày, xí nghiệp sản xuất khoảng 3.000 sản phẩm “made in Italy”. Một số bán sỉ 25 euro một cái cho đội ngũ bán dạo người nhập cư từ châu Phi. Những người này bán lại cho du khách ở các thành phố du lịch Italy 40-80 euro một cái, tùy theo mặc cả. Số còn lại xuất khẩu sang Trung Quốc hoặc châu Âu.
Với công thức nhập nguyên liệu (vải, phụ kiện...) từ Trung Quốc rẻ hơn nguyên liệu bản xứ gấp chục lần, sử dụng lao động nhập cư lậu để sản xuất sản phẩm “made in Italy”, trung bình bọn mafia Trung Quốc - ông chủ thực sự của loại xí nghiệp này - kiếm được khoảng 2 triệu euro mỗi háng. Số lượng xí nghiệp này chiếm tỉ lệ không nhỏ trong số các xí nghiệp may mặc của người Hoa ở Prato.
“Made in Italy” thua “made in China”!
Trong vòng 15 năm qua, cộng đồng người Hoa đã tăng lên 45.000 người, chiếm 1/4 dân số Prato. Trong số đó, chỉ có 9.927 người có giấy tờ hợp lệ (số liệu thống kê ngày 31/12/2008). Cùng với đồng hương ở Milan, họ trở thành cộng đồng người Hoa lớn đứng hàng thứ ba ở châu Âu, sau cộng đồng người Hoa ở London và Paris.
Với 4.000 xí nghiệp may mặc (phần lớn tập trung trong khu công nghiệp Macrolotto di Lolo), 40.000 công nhân hợp pháp và bất hợp pháp, sản xuất 360 triệu sản phẩm mỗi năm - hầu hết thuộc dạng “pronto moda” hay còn gọi là “fast fashion” (người Việt thường gọi là “thời trang mì ăn liền”) - ngành may mặc của người Hoa tại đây đã qua mặt Paris về thời trang giá rẻ, chất lượng thấp, chủ yếu phục vụ chợ bán lẻ không chỉ ở châu Âu mà còn ở châu Á, Trung Đông, châu Phi và Nam Mỹ.
“Pronto moda” là một phát kiến thành công của người Hoa ở Prato. Giulini, tên thật là Xu Qiu Lin, ông chủ xí nghiệp Giupel đến từ Ôn Châu, giải thích: “Một đơn hàng thực hiện 3 tháng ở Trung Quốc rồi tốn thêm phí vận chuyển đến châu Âu, chúng tôi chỉ cần 3 ngày để hoàn thành. Hàng đóng mác “made in Italy” một cách hợp pháp. Đây là lợi thế lớn của chúng tôi trên thị trường thế giới”.
Hàng “made in Italy” ở Prato cũng có năm bảy loại. Không kể loại của các xí nghiệp Italy bảo đảm chất lượng cao, còn có loại sản xuất tại các xí nghiệp của những người Hoa mới nhập cư trong những năm gần đây, phần lớn từ Đông Bắc Trung Quốc bao gồm các tỉnh Hắc Long Giang, Liêu Ninh và Cát Lâm. Tuy gắn mác “made in Italy” nhưng chất lượng sản phẩm này còn thấp hơn hàng “made in China” sản xuất ở Trung Quốc. Một nghịch lý thời toàn cầu hóa!
Không chỉ khiến công nghiệp và lao động địa phương lao đao, người Hoa còn làm xáo trộn đời sống nơi này. Sòng bạc, mại dâm, hộp đêm, trộm cắp, nhập lậu nguyên liệu dệt may tràn lan... Tóm lại, dấu ấn của mafia Trung Quốc ở Prato khá rõ ràng, bởi đầu tư vào ngành này lợi nhuận cao mà rủi ro ít hơn so với buôn lậu ma túy.
Roberto Cenni, cựu Thị trưởng Prato, nhận định: “Người Hoa khiến người dân ở đây vốn khốn khó do khủng hoảng kinh tế càng khốn khó thêm. Có đến 40% học sinh người Hoa trong các trường công. Phòng cấp cứu ở các bệnh viện lúc nào cũng bận rộn vì họ. Họ phá giá bất động sản khiến người dân địa phương không thể bán nhà. Họ tạo ra sự bất bình đẳng khắp thị trấn...”.
“Made in Italy” by Chinese
Nguyễn Cao
**
Bài đọc thêm:
Textile Wars: Will 'Made In Italy' Replace 'Made In China'?
Douglas Bulloch, Contributor
I write about the political economy of China and its major industries
Labor costs are higher in South Carolina than in China, but no longer so much higher as to discourage the investment altogether.
If China cannot climb the value chain in textiles, with its huge presence in the global textile industry and enormous domestic market for clothing–even increasingly for high-fashion–then this ought to raise wider concerns about their ability to climb the value chain at all.
This picture taken on December 10, 2016 shows a woman working in a textile factory in Nantong in China's eastern Jiangsu province. (Photo credit: STR/AFP/Getty Images)
China's textile industry is a world beater, accounting for over 60% of world chemical and synthetic fiber production. Cotton production is lower, but still large, at over 20% of the global total, ranking only behind India in 2016. The trend, however, is downwards as China is caught between rising domestic costs, persistent technical and distribution advantages elsewhere.
A recent decision by a European clothing manufacturer to source its wool supply in Italy, rather than China, is a sign of changing times, but the implications of this wider trend for China are pretty stark. Although it is just one story, and given the scale of the industry worldwide, could never be more than a straw in the wind, it nevertheless represents the kind of granular detail of widely telegraphed changes in China's economy. And it's bad news.
Nothing new
This is not necessarily a new trend. Even in textiles, it has long been clear that China is no longer the prime destination for new investment. About a year ago, for example, stories appeared about Chinese investment in cotton processing in South Carolina in the U.S. This particular story, however, showed how low U.S. energy costs were making it worthwhile to locate processing equipment in the U.S.. There were one or two other factors involved in the decision, such as tariffs on raw cotton imported into China, and no tariffs on processed fabrics etc, but nevertheless, the story highlighted a welcome further integration of Chinese investment into global supply chains, and signaled a hoped-for rebalancing, offering good employment in exactly the parts of the U.S. that were thought vulnerable to Trump's protectionist appeal.
Come November and Trump won South Carolina anyway. But the detail of that story was really about energy costs and raw materials. Labor costs are higher in South Carolina than in China, but no longer so much higher as to discourage the investment altogether. Equally, this investment was part of a pattern of off-shoring from China's textile industries, although the biggest movement has been towards South East Asia, and very much in search of lower labor costs.
Quality matters
The more recent story in Italy however, is different in that it represents sourcing decisions by European clothing companies. In other words, the cost of factors is no longer simply driving investment decisions by Chinese producers, but seeing those producers undercut when competing for specific production orders.
Again, there is more to it than simple costs. Italian fabric producers are closer to market, so not only is transport cheaper, but timelines between orders and sales are shortened, and in the fast-paced world of high fashion, this matters. But the cost pressures are only going one way. Aggregate producer price inflation (PPI) was measured in January at 6.9% year-on-year, a five-year high. And labor costs are rising at a eye-watering 12% approximately.
A further detail hinted at in the Reuters's article is that quality is also a factor. When cost differences are significant, quality may be less important, but if overall costs are comparable, quality should be decisive in sourcing decisions. If Chinese producers still have a reputation for relatively low-quality textiles, then as the labor cost picture worsens they will likely have nothing left to offer.
Climbing up the Value Chain?
This story is confined to the textile industry, so we should be careful of inferring any wider meaning, but it is one instance where the evidence suggests China's aspirations do not meet the reality it confronts. At a macro level, China has for years aspired to move up the value chain, to capture more of the higher skilled components of the global supply chain. In keeping with this, China was content for low-value textile industry to relocate to South East Asia in search of cheaper labor. But now, as China's own costs rise still further, they find themselves competing against long established, higher quality production centers like Italy, and losing out.
While this is, therefore, good news for Italy and bad news for China's textile industry, it might hint at wider trouble ahead for China. Textile manufacturing, being one of the very first industries to industrialize in the mill towns of Lancashire, England, serves as a sort of industrial bellwether. If China cannot climb the value chain in textiles, with its huge presence in the global textile industry and enormous domestic market for clothing–even increasingly for high-fashion–then this ought to raise wider concerns about their ability to climb the value chain at all.
(Opinions expressed by Forbes Contributors are their own.)
Nguyễn Cao
**
Bài đọc thêm:
Textile Wars: Will 'Made In Italy' Replace 'Made In China'?
Douglas Bulloch, Contributor
I write about the political economy of China and its major industries
Labor costs are higher in South Carolina than in China, but no longer so much higher as to discourage the investment altogether.
If China cannot climb the value chain in textiles, with its huge presence in the global textile industry and enormous domestic market for clothing–even increasingly for high-fashion–then this ought to raise wider concerns about their ability to climb the value chain at all.
This picture taken on December 10, 2016 shows a woman working in a textile factory in Nantong in China's eastern Jiangsu province. (Photo credit: STR/AFP/Getty Images)
China's textile industry is a world beater, accounting for over 60% of world chemical and synthetic fiber production. Cotton production is lower, but still large, at over 20% of the global total, ranking only behind India in 2016. The trend, however, is downwards as China is caught between rising domestic costs, persistent technical and distribution advantages elsewhere.
A recent decision by a European clothing manufacturer to source its wool supply in Italy, rather than China, is a sign of changing times, but the implications of this wider trend for China are pretty stark. Although it is just one story, and given the scale of the industry worldwide, could never be more than a straw in the wind, it nevertheless represents the kind of granular detail of widely telegraphed changes in China's economy. And it's bad news.
Nothing new
This is not necessarily a new trend. Even in textiles, it has long been clear that China is no longer the prime destination for new investment. About a year ago, for example, stories appeared about Chinese investment in cotton processing in South Carolina in the U.S. This particular story, however, showed how low U.S. energy costs were making it worthwhile to locate processing equipment in the U.S.. There were one or two other factors involved in the decision, such as tariffs on raw cotton imported into China, and no tariffs on processed fabrics etc, but nevertheless, the story highlighted a welcome further integration of Chinese investment into global supply chains, and signaled a hoped-for rebalancing, offering good employment in exactly the parts of the U.S. that were thought vulnerable to Trump's protectionist appeal.
Come November and Trump won South Carolina anyway. But the detail of that story was really about energy costs and raw materials. Labor costs are higher in South Carolina than in China, but no longer so much higher as to discourage the investment altogether. Equally, this investment was part of a pattern of off-shoring from China's textile industries, although the biggest movement has been towards South East Asia, and very much in search of lower labor costs.
Quality matters
The more recent story in Italy however, is different in that it represents sourcing decisions by European clothing companies. In other words, the cost of factors is no longer simply driving investment decisions by Chinese producers, but seeing those producers undercut when competing for specific production orders.
Again, there is more to it than simple costs. Italian fabric producers are closer to market, so not only is transport cheaper, but timelines between orders and sales are shortened, and in the fast-paced world of high fashion, this matters. But the cost pressures are only going one way. Aggregate producer price inflation (PPI) was measured in January at 6.9% year-on-year, a five-year high. And labor costs are rising at a eye-watering 12% approximately.
A further detail hinted at in the Reuters's article is that quality is also a factor. When cost differences are significant, quality may be less important, but if overall costs are comparable, quality should be decisive in sourcing decisions. If Chinese producers still have a reputation for relatively low-quality textiles, then as the labor cost picture worsens they will likely have nothing left to offer.
Climbing up the Value Chain?
This story is confined to the textile industry, so we should be careful of inferring any wider meaning, but it is one instance where the evidence suggests China's aspirations do not meet the reality it confronts. At a macro level, China has for years aspired to move up the value chain, to capture more of the higher skilled components of the global supply chain. In keeping with this, China was content for low-value textile industry to relocate to South East Asia in search of cheaper labor. But now, as China's own costs rise still further, they find themselves competing against long established, higher quality production centers like Italy, and losing out.
While this is, therefore, good news for Italy and bad news for China's textile industry, it might hint at wider trouble ahead for China. Textile manufacturing, being one of the very first industries to industrialize in the mill towns of Lancashire, England, serves as a sort of industrial bellwether. If China cannot climb the value chain in textiles, with its huge presence in the global textile industry and enormous domestic market for clothing–even increasingly for high-fashion–then this ought to raise wider concerns about their ability to climb the value chain at all.
(Opinions expressed by Forbes Contributors are their own.)
No comments:
Post a Comment