Hàng chục tấn cá chết, nổi trắng mặt sông Đồng Nai
(Theo Vitalk.vn)
Chắc chắn là do sông qúa bẩn. Ai cũng biết dọc sông Đồng Nai có bao nhiêu khu kỹ nghệ, mà đa phần chúng thải thẳng chất thải ra môi trường.
Sự việc cá chết trắng trên sông Đồng Nai xảy ra vào sáng 4/1 trên sông Cái (thuộc nhánh sông Đồng Nai, TP Biên Hòa, Đồng Nai) khiến người dân có nguy cơ mất trắng nhiều tỷ đồng.
Theo các hộ dân nuôi cá trên sông Cái cho biết, cá bỏ ăn và nổi lên mặt nước từ đêm 3/1, đến rạng sáng nay thì chết hàng loạt, nổi kín mặt nước.
Theo ông Nguyễn Đình Thanh cho biết, gia đình ông có gần chục bè nuôi trên 10 tấn cá trắm, chép. Cá đang bước vào giai đoạn cuối vụ, chuẩn bị thu hoạch nhưng chết toàn bộ. “Lúc trước nhập giống cá chép giòn của Bộ nông nghiệp với giá 160.000 đồng/kg mang về thả. Cá trong lồng nếu bán giá thịt thị trường khoảng 120.000 đồng/kg. Cá chết thế này, tôi thiệt hại khoảng 1 tỷ đồng” - ông Thanh nói.
“Rất có thể cá chết là do ô nhiễm nguồn nước. Không những cá trong bè, cá tự nhiên ở sông cũng chết trắng, trôi dạt khắp nơi”, một ngư dân nhận định.
Chắc chắn là do sông qúa bẩn. Ai cũng biết dọc sông Đồng Nai có bao nhiêu khu kỹ nghệ, mà đa phần chúng thải thẳng chất thải ra môi trường.
Sự việc cá chết trắng trên sông Đồng Nai xảy ra vào sáng 4/1 trên sông Cái (thuộc nhánh sông Đồng Nai, TP Biên Hòa, Đồng Nai) khiến người dân có nguy cơ mất trắng nhiều tỷ đồng.
Theo các hộ dân nuôi cá trên sông Cái cho biết, cá bỏ ăn và nổi lên mặt nước từ đêm 3/1, đến rạng sáng nay thì chết hàng loạt, nổi kín mặt nước.
Theo ông Nguyễn Đình Thanh cho biết, gia đình ông có gần chục bè nuôi trên 10 tấn cá trắm, chép. Cá đang bước vào giai đoạn cuối vụ, chuẩn bị thu hoạch nhưng chết toàn bộ. “Lúc trước nhập giống cá chép giòn của Bộ nông nghiệp với giá 160.000 đồng/kg mang về thả. Cá trong lồng nếu bán giá thịt thị trường khoảng 120.000 đồng/kg. Cá chết thế này, tôi thiệt hại khoảng 1 tỷ đồng” - ông Thanh nói.
“Rất có thể cá chết là do ô nhiễm nguồn nước. Không những cá trong bè, cá tự nhiên ở sông cũng chết trắng, trôi dạt khắp nơi”, một ngư dân nhận định.
Thị trường chứng khoán Trung Quốc liên tiếp "nổ cầu chì", mất trắng 7.000 tỷ USD
(Infonet, 04/01/2016)
Ngày giao dịch đầu tiên của năm 2016 đã biến thành thảm họa đối với thị trường chứng khoán Trung Quốc. Tất cả các bảng điện tử đều đỏ rực, hơn 7.000 tỷ USD đã "bốc hơi" và người ta đã phải cho dừng giao dịch nhằm ngăn chặn đà giảm.
Hãng tin Bloomberg cho biết, đến 1h34’ chiều ngày 4/1/2016, (giờ Bắc Kinh), toàn bộ các giao dịch trên thị trường chứng khoán Trung Quốc đã phải ngừng lại sau khi chỉ số CSI 300 Index mất 7%. Chỉ cách đó 15’, khi thị trường sụt giảm 5%, hầu hết các giao dịch đã bị đóng băng để ngăn chặn làn sóng tháo chạy của các nhà đầu tư nhưng điều đó không đạt kết quả.
Các nhà đầu tư cho biết, việc dừng giao dịch này hoàn toàn là do lệnh chứ không phải sự cố kỹ thuật.
Thị trường chứng khoán lớn thứ 2 thế giới này đã bắt đầu làn sóng tháo chạy sau khi các dữ liệu mới được công bố cho thấy lĩnh vực sản xuất công nghiệp của Trung Quốc không được như kỳ vọng và rất có thể một lệnh cấm bán ra dành cho các nhà cổ đông lớn sẽ được ban hành vào cuối tuần này.
Trong suốt nhiều tháng vừa qua, các nhà hoạch định chính sách của Trung Quốc đã tìm đủ mọi cách để vực dậy thị trường chứng khoán nước này sau khi có nhiều tín hiệu cho thấy kinh tế Trung Quốc có mức tăng trưởng thấp nhất kể từ năm 1990 đến nay.
"Đây là một sự khởi đầu đầy bi kịch của năm 2016", Khiem Do, lãnh đạo của công ty quản lý tài sản Baring Asset Management có trụ sở tại Hong Kong bình luận, "Thị trường hiện nay đã trở nên rất khó đoán".
Tình trạng bán tháo còn xuất hiện ở nhiều thị trường chứng khoán trong khu vực khi các cổ phiếu châu Á và Mỹ cũng gặp tình trạng thua lỗ. Trước đó, hồi từ giữa tháng 6/2015 đến tháng 8/2015, thị trường chứng khoán Trung Quốc cũng đã nhiều phen chao đảo.
Ngày giao dịch đầu tiên của năm 2016 đã biến thành thảm họa đối với thị trường chứng khoán Trung Quốc. Tất cả các bảng điện tử đều đỏ rực, hơn 7.000 tỷ USD đã "bốc hơi" và người ta đã phải cho dừng giao dịch nhằm ngăn chặn đà giảm.
Hãng tin Bloomberg cho biết, đến 1h34’ chiều ngày 4/1/2016, (giờ Bắc Kinh), toàn bộ các giao dịch trên thị trường chứng khoán Trung Quốc đã phải ngừng lại sau khi chỉ số CSI 300 Index mất 7%. Chỉ cách đó 15’, khi thị trường sụt giảm 5%, hầu hết các giao dịch đã bị đóng băng để ngăn chặn làn sóng tháo chạy của các nhà đầu tư nhưng điều đó không đạt kết quả.
Các nhà đầu tư cho biết, việc dừng giao dịch này hoàn toàn là do lệnh chứ không phải sự cố kỹ thuật.
Thị trường chứng khoán lớn thứ 2 thế giới này đã bắt đầu làn sóng tháo chạy sau khi các dữ liệu mới được công bố cho thấy lĩnh vực sản xuất công nghiệp của Trung Quốc không được như kỳ vọng và rất có thể một lệnh cấm bán ra dành cho các nhà cổ đông lớn sẽ được ban hành vào cuối tuần này.
Trong suốt nhiều tháng vừa qua, các nhà hoạch định chính sách của Trung Quốc đã tìm đủ mọi cách để vực dậy thị trường chứng khoán nước này sau khi có nhiều tín hiệu cho thấy kinh tế Trung Quốc có mức tăng trưởng thấp nhất kể từ năm 1990 đến nay.
"Đây là một sự khởi đầu đầy bi kịch của năm 2016", Khiem Do, lãnh đạo của công ty quản lý tài sản Baring Asset Management có trụ sở tại Hong Kong bình luận, "Thị trường hiện nay đã trở nên rất khó đoán".
Tình trạng bán tháo còn xuất hiện ở nhiều thị trường chứng khoán trong khu vực khi các cổ phiếu châu Á và Mỹ cũng gặp tình trạng thua lỗ. Trước đó, hồi từ giữa tháng 6/2015 đến tháng 8/2015, thị trường chứng khoán Trung Quốc cũng đã nhiều phen chao đảo.
Philippines góp tiếng với Việt Nam phản đối Trung Quốc bay thử nghiệm ở Trường Sa
(VOA, 04/01/2016)
Chính phủ Philippines hôm nay tuyên bố rằng Manila cùng với Việt Nam chống đối việc Trung Quốc thử nghiệm phi đạo mới hoàn tất thi công trên 1 trong 7 hòn đảo mà Bắc Kinh mới xây trong vùng biển tranh chấp ở Biển Đông.
Hãng tin AP hôm nay dẫn lời người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Philippines Charles Jose nói rằng chính phủ Philippines đang cân nhắc việc phản đối hành động đó của Trung Quốc, như Việt Nam đã làm. Ông Jose nói thêm rằng việc Trung Quốc đáp thử máy bay trên phi đạo xây trên đảo Đá Chữ Thập đã làm tăng thêm căng thẳng và tình trạng bất định trong khu vực.
Hôm 2/1/2016, Việt Nam phản đối việc Trung Quốc bay và thử nghiệm đáp trên sân bay tại Đá Chữ Thập, nói rằng hành động đó là bất hợp pháp và vi phạm chủ quyền của Việt Nam.
Chính phủ Philippines hôm nay tuyên bố rằng Manila cùng với Việt Nam chống đối việc Trung Quốc thử nghiệm phi đạo mới hoàn tất thi công trên 1 trong 7 hòn đảo mà Bắc Kinh mới xây trong vùng biển tranh chấp ở Biển Đông.
Hãng tin AP hôm nay dẫn lời người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Philippines Charles Jose nói rằng chính phủ Philippines đang cân nhắc việc phản đối hành động đó của Trung Quốc, như Việt Nam đã làm. Ông Jose nói thêm rằng việc Trung Quốc đáp thử máy bay trên phi đạo xây trên đảo Đá Chữ Thập đã làm tăng thêm căng thẳng và tình trạng bất định trong khu vực.
Hôm 2/1/2016, Việt Nam phản đối việc Trung Quốc bay và thử nghiệm đáp trên sân bay tại Đá Chữ Thập, nói rằng hành động đó là bất hợp pháp và vi phạm chủ quyền của Việt Nam.
***
Ấn Độ đặt trạm vệ tinh ở VN để theo dõi tình hình Biển Đông
(VOA tiếng Việt)
Ấn Độ đã cho thiết lập trạm vệ tinh ở Việt Nam để theo dõi các hoạt động ở Biển Đông, theo bản tin đăng trên tờ The Economic Times hôm nay.
Nguồn tin này nói rằng Ấn Độ đã đặt trạm theo dõi, tiếp nhận và xử lý dữ liệu vệ tinh tại TP HCM. Các nguồn tin chính thức cho hay Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ (ISRO) sẽ sớm đưa vào hoạt động trạm vệ tinh ở Việt Nam, và sẽ kết nối trạm này với trạm nghiên cứu ở Biakin, bên Indonesia.
Bản tin trên trang mạng Satnews cho biết New Delhi đã chi 23 triệu đôla cho chương trình xây dựng trạm vệ tinh ở Việt Nam.
Bản tin nói rằng cơ sở này về cơ bản sẽ giúp ISRO theo dõi các vệ tinh phóng đi từ Ấn Độ và tiếp nhận các dữ liệu từ các vệ tinh này. Ngoài Việt Nam và Indonesia, Ấn Độ còn có một trạm vệ tinh ở Brunei.
Trạm vệ tinh mới ở Việt Nam sẽ là một phương tiện có tính chiến lược của Ấn Độ, có thể giúp New Dehli đóng vai trò quan trọng hơn trong việc theo dõi các hoạt động có tính cách gây hấn của Trung Quốc trên Biển Đông.
***Ấn Độ đặt trạm vệ tinh ở VN để theo dõi tình hình Biển Đông
(VOA tiếng Việt)
Ấn Độ đã cho thiết lập trạm vệ tinh ở Việt Nam để theo dõi các hoạt động ở Biển Đông, theo bản tin đăng trên tờ The Economic Times hôm nay.
Nguồn tin này nói rằng Ấn Độ đã đặt trạm theo dõi, tiếp nhận và xử lý dữ liệu vệ tinh tại TP HCM. Các nguồn tin chính thức cho hay Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ (ISRO) sẽ sớm đưa vào hoạt động trạm vệ tinh ở Việt Nam, và sẽ kết nối trạm này với trạm nghiên cứu ở Biakin, bên Indonesia.
Bản tin trên trang mạng Satnews cho biết New Delhi đã chi 23 triệu đôla cho chương trình xây dựng trạm vệ tinh ở Việt Nam.
Bản tin nói rằng cơ sở này về cơ bản sẽ giúp ISRO theo dõi các vệ tinh phóng đi từ Ấn Độ và tiếp nhận các dữ liệu từ các vệ tinh này. Ngoài Việt Nam và Indonesia, Ấn Độ còn có một trạm vệ tinh ở Brunei.
Trạm vệ tinh mới ở Việt Nam sẽ là một phương tiện có tính chiến lược của Ấn Độ, có thể giúp New Dehli đóng vai trò quan trọng hơn trong việc theo dõi các hoạt động có tính cách gây hấn của Trung Quốc trên Biển Đông.
Ông Nguyễn Phú Trọng phòng ngừa đảo chánh
(Tổng hợp)
Trong khi chờ đợi kết quả để biết được ai là Tổng Bí thư đảng CSVN sắp tới thì hãy coi màn chuẩn bị triệt hạ nhau giữa các đối thủ trong nội bộ đảng CSVN. Cuộc chiến sống còn này sẽ cực kỳ hấp dẫn, mà có khi kết thúc cuộc chiến đảng CSVN cũng khó có thể tồn tại.
Cali Today News - Trong nổ lực loại trừ đối thủ của mình, càng đến gần ngày Đại hội đảng lần thứ 12 diễn ra, liên tiếp trên địa bàn thành phố Hà Nội đã có rất nhiều động thái khiến cho dư luận cảm thấy bất an. Nhiều người cho rằng, dường như tại thủ đô sắp diễn ra một trận thư hùng một mất một còn.
Ngay trong ngày đầu năm mới 2016, thay vì nghỉ ngơi, ông Tống Bí thư Nguyễn Phú Trọng trên cương vị Bí thư Quân ủy Trung ương đã đi thăm Bộ Tư lệnh Quân khu Thủ đô. Tại đấy, ông Trọng đã kêu gọi quân nhân phải tuyệt đối trung thành với đảng Cộng sản, không được giao động. Đặc biệt, ông chú trọng đến công tác an ninh cho Đại hội đảng lần thứ 12 sắp diễn ra.
Chưa dừng ở đó, sáng ngày hôm sau, ngày 2/1, cũng chính ông Trọng đến thăm, làm việc với Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động. Cùng đi với ông Trọng là ông Bộ trưởng Công an Trần Đại Quang. Tại buổi làm việc, vấn đề được ông Trọng đặt lên hàng đầu là công tác bảo đảm an ninh cho Đại hội đảng.
Song song với những việc làm đó, ông Trọng còn đăng đàn kêu gọi chống tham nhũng, chống bè phái, không đưa người tham vọng quyền lực vào Ban Chấp hành Trung ương, loại khỏi bộ máy những kẻ có đạo đức không trong sáng, những kẻ giàu lên bất minh...Việc làm này không nằm ngoài mục đích chỉa mũi nhọn công kích về phía ông Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.
Bằng việc thăm Quân khu Thủ đô, Bộ tư lệnh Cảnh sát cơ động, huy động 5,200 cảnh sát cơ động để phục vụ công tác bảo đảm an ninh cho đại hội đảng lần thứ 12, ông Trọng đang làm công tác chuẩn bị cho tình huống xấu nhất có thể xảy ra.
Bảo vệ Đại hội đảng nhưng CS cơ động tập như chống đảo chánh. Ảnh: Zing
No comments:
Post a Comment